Category Archives: Lý thuyết

Phong thuỷ: Sa

Sa là khái niệm cơ bản, nghĩa gốc là hạt cát. Trong phong thuỷ thì sa chỉ núi ở phía trước, hai bên huyệt.

Hình của Sa có thể có nhiều biến hoá, chẳng hạn như Sa dày dặn thì người béo tốt, Sa trải dài người sẽ hùng dũng mạnh mẽ,…

Quan trọng là điểm đúng huyệt thì nhìn vào Sa sẽ thấy hình thật. Sa chưa hẳn có hình thật vì tuỳ theo góc nhìn của mỗi hướng của Sa. Tuỳ theo vị trí khán phong thuỷ để nhìn Sa thì mới có tác dụng. Tinh tuý của Sa tuỳ thuộc vào điểm đúng Long huyệt.

Theo vị trí và hình dạng khác nhau, sa được chia làm các loại: Thị sa, Vệ sa, Hộ sa, Triều sa, Nghênh sa,…

Sa có 9 hình loại: Tham Lang, Cự Môn, Vũ Khúc, Lộc Tồn, Văn Khúc, Liêm Trinh, Phá Luân, Tả Phụ, Hữu Bật.

Giữa huyệt và sa có quan hệ vua – tôi. Sa nên thanh tú, tròn, tươi, đẹp như các cung tần phi nữ trong cung. Sa phải triều, nghênh, thuận, khiêm như các đại thần dưới điện. Sa phải quây quần xung quanh huyệt để bảo vệ.

Ví dụ Long hổ đều nhau, sinh con học giỏi đỗ đạt.

Ảnh sưu tầm Internet.

Xây nhà và phong thủy

(Theo thầy Song Hà)

Quan niệm phi tinh

Quan niệm hướng trong phong thủy chỉ là yếu tố thứ. Trong phong thủy có một câu nói phổ thông: Nhất vị nhị hướng. Như vậy vị trí mới là yếu tố số một cùng kết hợp với bố trí trong căn nhà.

Chẳng hạn quan niệm hiện nay của Bát trạch: Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh ko đúng trong thực hành. Hướng nhà có hợp hay không là dựa trên Tứ trụ của mình để xác định dụng thần và kị thần rồi mới kích phát hoặc tiết chế yếu tố ngũ hành tương ứng.

Một khâu quan trọng của ngôi nhà các bạn phải đo đạc, trong quá trình thi công thì phải cẩn thận, nếu lệch độ thì sẽ vi phạm chẳng hạn đại, tiểu không vong. Chú ý dùng la bàn thì phải phẳng (dùng thước thợ) hoặc là các thiết bị cách từ (viên gạch lát),…

Thế nào là hướng nhà, hướng tọa?

Chẳng hạn nhà có 2 mặt tiền thì đâu là hướng. Kể cả cửa to cửa bé chưa chắc cửa bé ko phải hướng. Nếu là nhà ống thì dễ, đó là cửa. Nhưng nếu 2 mặt tiền thì mặt đón khí nhiều hơn sẽ là hướng nhà.

Nhà có hướng đông nam thì tọa là tây bắc, ngược lại,….

Tuổi và năm xây nhà?

Xây dựng ko quá căn vào tuổi của gia chủ. Chọn năm xây theo đất mới là cốt lõi, vì con người chỉ là yếu tổ nhỏ của Thiên, Địa, Nhân. Ở đây, chọn năm theo đất thì dùng huyền không phi tinh.

Vd: Một nhà vào vận tám (bát bạch chủ quản) 2011, thất xích trung cung, kim tinh. Hợp ngôi nhà hướng Nam, hướng Bắc, hướng Đông Nam,… Nhà hướng Nam xây dựng tối kỵ, Nam là Nhất bạch thì xung với Thất xích….

Ngày giờ động thổ?

Rất quan trọng vì đây là thời điểm giao tiếp con người và đất. Ngày giờ Hoàng đạo ko chính xác. Phải xác định là ngũ hành thiên can sinh cho ngũ hành địa chi. Ngoài ra còn tính phi tinh của ngày hôm đó có hợp đất hay tuổi gia chủ hay không.

Động thổ thì bàn tay trạch chủ phải chạm đất, đào xới một vòng tròn giữa đất, giao thoa giữa nhân và địa (khí).

 

Bài viết phản biện về PTLV

Bài viết của nick Sapa từ lyso.vn phản biện về việc đổi chỗ  Tốn – Khôn của Thiên Sứ.

-Một giả thiết hoặc một lý thuyết khoa học bị coi là sai, nếu người ta chỉ ra được một luận điểm sai trong hệ thống lập luận của nó , mà nó không thể biện minh được bằng chính phương pháp luận của nó.

Với hệ thống lập luận của anh Thiên Sứ rằng là:

Nếu một lý thuyết có tham vọng diễn đạt tính qui luật của mọi hiện tượng trong vũ trụ

có khả năng tiên tri
thì nó phải xuất phát từ
một nguyên lý thể hiện tính cân đối làm nền tảng để quán xét mọi hiện tượng.

thì một luận điểm sai trong hệ thống lập luận của nó là Lạc Việt “Hà Đồ” Cửu Cung chế tác đã không thể hiện được tính cân đối làm nền tảng

Hình ảnh

trong lập luận của nó , mà nó không thể biện minh được bằng chính phương pháp luận của nó.

Quý vị có thấy được điểm mấu chốt đó!?

Nay chỉ ra thêm một số khiếm khuyết nữa của Lạc Việt “Hà Đồ” Cửu Cung chế tác như sau:

Hình ảnh

Lý ra, anh Thiên Sứ loại trừ Lạc Thư cửu cung 9 số để sử dụng Hà Đồ cửu cung 10 số chế tác thì theo phép Huyền Không Phi Tinh phải sử dụng luôn cả 10 số – chứ có đâu vay mượn tính chất Cửu Phi Tinh của Lạc Thư Hoa Hạ mà làm nền tảng thế kia. Thế nên, con số 10 được nhanh chóng loại trừ để phù hợp với Tam Nguyên Cửu Vận của Huyền Không Phi Tinh dựa trên Lạc Thư Hoa Hạ chứ không thể nào moi đâu ra tính chất của con số 10 này để bảo toàn tính qui luật, tính khách quan và khả năng tiên tri giống như của Lạc Thư Hoa Hạ kia …

1.Tam Nguyên Cửu Vận

Lục thập Hoa giáp (từ Giáp Tí đến Quý Hợi) là 60 năm gọi là một Nguyên – chia làm 3 cho mỗi Vận là 20 năm. Do đó, Tam Nguyên là 3 Nguyên vị chi có 180 năm và giai do Lạc Thư có 9 số nên mỗi số đại diện cho Cửu Vận là vậy. Nếu như, anh Thiên Sứ cứ luôn xác định rằng:

Chỉ duy nhất “Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ” đúng.

thì Hà Đồ có 10 con số sao lại không dùng hết cả 10!? Lý nên, phải là Thập Vận mới tương ứng trong hệ thống lập luận của nó chứ! Tam Nguyên = 180 năm chia cho 10 Vận thành ra mỗi Vận có 18 năm cho nó có phần Lạc Việt hơn … với con số 18 v.v…

Lý do không dùng cũng dễ hiểu vì:

A. Có sẵn dữ liệu về Lạc Thư Cửu Phi Tinh với phương pháp tổng luận và đặc tính của Cửu Tinh trong Huyền Không học đã được bao thế hệ từng xử dụng qua và đúc kết.

B. Dại gì thêm yếu tố con số 10 cho rách việc và cũng chưa có đủ dày thời gian kiểm chứng cũng như hệ thống Tam Nguyên Thập Vận chưa được lượng định đúng sai bao nhiêu phần trăm v.v…

Cho nên, dù là chê bai Lạc Thư hoặc với lý do hiệu chỉnh lại từ những tài liệu tam sao thất bổn cho rằng từ Lạc Việt mà người Hoa Hạ cướp đoạt hay chép lại – thì Huyền Không Lạc Việt vẫn không vượt ra khỏi hệ thống Cửu Tinh Lạc Thư và chẳng khác nào một nhánh rẽ của Huyền Không học của Hoa Hạ vậy thôi.

2.Lường Thiên Xích

Nếu như dùng Lường Thiên Xích để Phi Tinh thì Huyền Không Lạc Việt phải có Lường Thiên Xích như hình trên từ 1 đến 10 và không thể nào chỉ có vài điểm khác biệt như dưới đây:

i.) Cái hơi khác là từ sự hoán vị [Tốn-Khôn] mà cũng may độ số [4]-[2] tương ứng – chỉ khác là phương hướng của [độ số] và [quái vị] mà thôi.

[Tốn] vẫn mang độ số: [4], nhưng phương vị là [Tây-Nam] chứ không phải là [Đông-Nam]
[Khôn] vẫn mang độ số: [2], nhưng phương vị là [Đông-Nam] chứ không phải là [Tây-Nam]

ii.) Cái khác thứ nhì là [quái-số] của quẻ [Ly – 7] và [Đoài – 9] cũng như phương vị … Đó là sự hoán đổi: [Ly] và [Đoài] theo [quái] tượng cho Bát Trạch.

Ví dụ:

Hình ảnh

Như vậy, để tính từ năm nào để khởi Tam Nguyên Cửu Vận mà vận hành theo Lạc Việt “Hà Đồ” Cửu Cung 10 số với Thập Vận thì phải nói là khác biệt trùng trùng …

Lý do cũng đơn giản thôi – vì rằng, anh Thiên Sứ chỉ làm cái việc hiệu chỉnh “cá nhân” nhưng lại vinh danh “nền văn hiến Lạc Việt” nhằm để đánh động sự đồng tình, lòng tự hào dân tộc nên phải chịu cảnh chứa chấp dựa dẫm một cách lập lờ. Do đó, nó sẽ trở nên rất nguy hiểm nếu như sự SUY LUẬN, NGHIÊN CỨU của một cá nhân anh ấy là LỆCH LẠC và SAI LẦM mà phải gán ép danh dự LẠC VIỆT vào đó để bị chôn vùi theo thì có đáng không!?

Sapa

Nguồn gốc bát quái

Bát quái.

Kinh dịch truyền rằng do vua Phục Hi làm ra.

Vua Phục Hi quan sát muôn vật đã nhận thấy rằng tạo hoá đâu đâu cũng có 2 thứ đối nhau, mà hễ hợp lại là gây ra biến đổi; 2 thứ đó là âm với dương. Để tượng hình 2 vật ở hai thái cực đó, ông vạch một vạch ngang liền là dương, vạch một vạch ngang đứt là âm. Từ đó ngài định ra Bát quái đồ.
Thái cực khởi đầu sinh ra lưỡng nghi tức là âmvà dương, lưỡng nghi sinh ra tứ tượng tức là bốn hình có 2 vạch ngang, rồi tứ tượng sinh ra bát quái, tức là tám quẻ có 3 vạch.
Phục Hy sáng tạo hình tiên thiên bát quái. Ý nghĩa là những vật đối nhau như Càn – Khôn, Cấn – Đoài, Tốn – Khảm,…

Ý nghĩa chẳng hạn như: Càn là trời, Khôn là đất. Chấn là sấm, Tốn là gió,…

Haùn hoïc thôøi xöa coù maáy pho coå ñieån maø baét buoäc, ai cuõng phaûi hoïc kyõ caû.
Ñoù laø töù thö vaø nguõ kinh.
Töù thö goàm coù: Luaän ngöõ, Trung dung, Ñaïi hoïc vaø Maïnh töû; daïy veà ñaïo ñöùc chính trò.
Nguõ kinh coù: Kinh thi, Kinh thö, Kinh leã, Kinh Xuaân Thu vaø Kinh dòch; cheùp vaø giaûng caùc lôøi cuûa thaùnh hieàn thôøi tröôùc ñeå laïi, ñöôïc coi nhö laø caên baûn cho caùc moân vaên hoaù cuûa con ngöôøi.
Kinh dòch laø goác cuûa moân Khoa hoïc toaùn lyù hoaù Ñoâng phöông.
Ñaây laø nguyeân lyù cuûa moïi luaät bieán hoaù cuûa muoân vaät trong vuõ truï Soá hoïc, Toaùn hoïc, Vaät lyù hoïc, Hoaù hoïc, Sinh lyù hoïc, vaân vaân: taát caû caùc moân khoa hoïc aáy ñeàu ñöôïc con ngöôøi nghieân cöùu hoïc hoûi, coát tìm ra nhöõng luaät taïo hoaù cho töøng moân, ñeå môû mang söï hieåu bieát vaø ñeå aùp duïng vaøo ñôøi soáng, haàu giuùp cho neàn vaên hoaù cuûa nhaân loaïi ngaøy theâm tieán trieån maõi.
Vieäc hoïc hoûi nghieân cöùu aáy ñöôïc höõu hieäu laø nhôø ôû söï nguyeân lyù cho söï bieán dòch cuûa thieân nhieân, taát caû caùc ñònh luaät duø hoaù hoïc hay vaät lyù hay sinh lyù gì thì cuõng naèm ôû trong nguyeân lyù kinh dòch caû.
Kinh dòch truyeàn raèng do vua Phuïc Hi laøm ra.
Vua Phuïc Hi laø moät oâng vua Trung Hoa töø thôøi thöôïng coå, hoài con ngöôøi coøn chöa coù chöõ nghóa gì.
Vua Phuïc Hi treân nhìn Thieân vaên vuõ truï, döôùi quan saùt muoân vaät ñaõ nhaän thaáy raèng taïo hoaù ñaâu ñaâu cuõng coù 2 thöù ñoái nhau, maø heã hôïp laïi laø gaày ra bieán ñoåi; 2 thöù ñoù laø aâm vôùi döông.
Ñeå töôïng hình 2 vaät ñoù, oâng vaïch moät vaïch ngang lieàn laø döông, vaïch moät vaïch ngang ñöùt laø aâm.
Ñeå bieåu töôïng söï bieán hoaù do aêm döông gaây ra; oâng veõ ra hình baùt quaùi.
Baùt quaùi ñoà, do Thaùi cöïc maø sinh ra. Thaùi cöïc laø ñaïo, laø caùi gì ñoàng nhaát trong vuõ truï töø luùc chöa sinh hoaù, töø khi coøn laø vaät nhoû cuoái cuøng cuûa vaät chaát.
Thaùi cöïc khôûi ñaàu sinh ra löôõng nghi töùc laø aâmvaø döông, löôõng nghi sinh ra töù töôïng töùc laø boán hình coù 2 vaïch ngang, roài töù töôïng sinh ra baùt quaùi, töùc laø taùm queû coù 3 vaïch.
Caøn, khaûm, caán, chaán, toán, ly, khoân, ñoaøi.

Thước lỗ ban

Thước lỗ ban

 

Lịch Sách Xuân Ât Mẹo 1975, Chiêm Tinh Gia Huỳnh Liên có viết về cây Thước Lỗ Ban và dạy cách sử dụng. Theo Thầy thì cây Thước có độ dài nhứt định là 5 tấc 3 chia cho 8 cung lớn. Mỗi cung lớn 6,5 cm lại chia thành 5 cung nhỏ, mỗi cung nhỏ dài đúng 1 phân. Thầy dặn dò kỷ là nếu quý bạn đọc đã có nhà cữa xây cất xong lấy thước đo thấy xấu thì sửa lại. Bằng như chưa cất nhà muốn đo cửa tốt thì lựa cung tốt mà làm khuôn cửa đúng ni tấc thì được mỷ mãn hơn. Khi đo bắt đầu đặt cây thước vào mí của mép cửa bên trái rồi đo lần sang mép cửa bên mặt. Luôn luôn phải đặt cung số 1 tức cung Quý Nhơn nằm phía tay trái, rồi đo lần qua tới chổ nào thì coi lời giải mà biết tốt hay xấu, đó là cách đo cửa nhà đã xây rồi. Nếu chưa xây cửa, thì quý bạn đo tới chổ cung nào tốt và hạp nhất thì dừng lại và ấn định cửa tới nơi đó sẽ xây. Quý bạn đọc nào lở xây cửa xấu, không đúng với thước Lỗ Ban nên tìm tới Thầy để Thầy chỉ dẩn cho cách cúng quảy sửa chữa lại để gia đình làm ăn phát đạt.

Mấy năm trước đó có nhiều gia đình thỉnh Thầy đến đo cửa đo nhà, ít lâu sau quả làm ăn phát đạt thật. Danh của Thầy nổi như cồn, khách hàng xếp lớp. Có người cho rằng Thầy có Bùa thiêng, cũng có người cho rằng Thầy nhờ có cái Thước Lỗ Ban Bát Trạch. Biết được Thầy có chỉ vẽ cách làm Thước Lỗ Ban thì cuốn Lịch Sách Xuân Aùt Mão được rất nhiều gia đình mua về làm tài liệu tham khảo và cũng đã có rất nhiều ngườiõ theo đúng hướng dẩn cuả Thầy mà làm Thước Lỗ Ban. Không hiểu tại Thầy dấu nghề hay do ngẫu nhiên trùng hợp mà không ít gia đình sau khi có cái thước Lỗ Ban trong tay là ngay mùa Xuân năm đó phải bỏ nhà cao bay xa chạy ra nước ngoài, một số khác vào trại tập trung cải tạo mút mùa, số còn lại thì cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để đi kinh tế mới. Về sau biết được hoàn cảnh của Thầy cũng bi đát như khách sau ngày 30 tháng 4, cho nên không ai còn dám nghĩ là Thầy dấu nghề, mà cho rằng đó là do ngẫu nhiên trùng hợp mà thôi. Thế nhưng khi đem 5 tấc 3 chia cho 8, số thành là 6 phân 5 ly và đem 6 phân 5 ly chia cho 5, số thành là 1 đúng như hướng dẫn của Thầy thì quả thực sai số quá lớn. Cung này cách Cung kia cách nhau chỉ bằng sợi tóc mà sai số lớn như thế thì cái Thước Thầy hướng dẫn làm sao mà linh thiêng cho đặng ? Cho rằng lỗi tại nhà in, cây thước phải dài 5 tấc 2 mới đúng. Thì cứ coi như là 5 tấc 2, nhưng lấy độ dài này chia cho 8 rồi lại chia cho 5, số thành đúng 1 phân, thì cũng lại vẫn còn sai !

 

Ngay từ đời nhà Chu ( 257 năm trước Tây Lịch) cùng thời với triều đại Thục An Dương Vương nước Việt, con người đã biết dùng Chỉ và Phân theo hệ thống Bát Phân để làm đơn vị đo chiều dài. Một Chỉ dài 0,408 mét, có 8 Phân thì một Phân là 0,051 mét. Về sau từ con số đơn vị của Phân là 0,051 nhân cho 10 theo hệ thống Thập Phân thành con số 0,51. Cái thước dài 0,51m hay 51 cm lâu ngày trờ thành cái thước Lỗ Ban đồng hóa với tà thuật của các Thầy Bùa, Thầy Pháp. Mãi cho đến hơn 2000 năm sau, các nhà Thông Thái Sinh Cơ Lý Học mới giật mình bái phục khi tìm ra được Tần số của ngoại âm là 4,9 từ đó suy ra đơn vị Thời Gian là 1 sec / 4,9 = 0,20408. Biết được đơn vị Thời Gian, các nhà Toán Học tính ra được Gia Tốc Trọng Lực ở mặt địa cầu là 40,8 bằng cách lấy 980 nhân với bình phương của đơn vị thời gian: 0,20408. Con số 0,408 chính là đơn vị Chỉ của nền Văn minh Thái cổ cũng chính là Gia Tốc Trọng Lực ở mặt địa cầu tương đương với 2 lần trị số của đơn vị thời gian. Như vậy, cái thước mà người đời nay cho rằng đó là cái thước Lỗ Ban huyền diệu, mang nhiều sắc thái bùa phép, người đời xưa sử dụng để đo đạt có độ dài là 51 cm, phát xuất từ cơ sở tính toán khoa học của các nhà Khoa Học Thái Cổ. Mê tín dị đoan hay bác học thì lại tùy vào thái độ và trình độ của người sử dụng. Người mê tín thì cho rằng cái thước chính là chiếc gậy Thần Linh hiễn. là vì ít ra, sau khi đo đạt sửa chửa theo đúng hướng dẫn thì gia chủ có nhiều an tâm, hy vọng nhiều hơn, bớt được căng thẳng, giãm được ưu tư thì có thể né tránh được nhiều tai biến hậu quả có thể chết người. Người bác học thì cho rằng cái thước chỉ là phương tiện để đo đạt chính xác mà thôi. Theo lý thuyết về năng lực bá động thì các loài sinh vật luôn luôn chịu ảnh hưỡng của các làn sóng từ cấp thấp nhất là ngoại âm đến cấp cao nhất là siêu âm đặc biệt là làn sóng ngoại âm phát ra từ lòng đất là nguồn năng lực chi phối đời sống con người qua cơ sở vật chất là nhà cửa của họ. Theo tác giả tập Thái Cổ Khoa Học Toàn Thư – Phần Dương Cơ Lý Học thì nhà cửa luôn luôn được xây dựng trên một nền cứng chắc và đủ rộng để chịu được toàn bộ trọng lượng của cái nhà. Sự liên kết của các nền nhà thành một khối chung sẽ tạo thành một tảng. Hỉnh thức thông thường của tảng là một lớp nền mỏng trải dài trên một vùng đất xốp, mềm, có thể so sánh với một thanh gổ trên mặt nước. Lòng đất luôn luôn phát ra làn sóng ngoại âm là hình thức nhỏ của địa chấn, cho nên tảng phải chịu ảnh hưởng và trở nên một tảng rung động. Trong sự rung động này có sự cộng hưỡng. Sự truyền làn sóng và sự phản hồi làn sóng tạo nên một hệ thống sóng đứng mà hai đầu tảng là hai đầu tự do tạo thành hai bụng của thoi sóng đứng. Ở chính giữa gọi là Nút không rung động giống y như hình ảnh của thanh gổ dài nhấp nhô hai đầu. Ngoại âm của đất có nhiều làn sóng tần số khác nhau và mức độ cộng hưỡng tùy sẽ thuộc vào độ dài, độ dày và độ rắn chắc của tảng, nhưng thường thì độ dài quan trọng hơn. Tảng dài thì có nhiều Nút và nhiều Bụng là vì một tảng dài rung động thì sẽ tạo xen kẻ thành nhiều Bụng và Nút . Mỗi vị trí này được gọi là Tọa Vị. Theo như tác giả tập Thái Cổ Khoa Học Toàn Thư , nếu tọa vị là Bụng thì gọi là Tọa Vị Dương là nơi có sự rung chuyển cao độ. Nếu Tọa Vị là một Nút thì gọi là Tọa Vị Aâm là nơi sự rung động hầu như không có.

Cây thước Lỗ Ban 51 cm được chia thành 8 cung bằng nhau. Mỗi cung lại chia thành 5 cung nhỏ. 8 cũng có thể là con số của Bát Quái và cũng là thứ tự của hàng đơn vị từ 1 đến 8 thuộc hệ thống Bát Phân . 5 cũng có thể là Ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hoả , Thổ.

 

– Cung đầu tiên là Quý Nhơn Cung hành Mộc là cung Tốt .

– Cung thứ 2 là Hiểm Họa Cung hành Thổ là cung Xấu.

– Cung thứ 3 là Thiên Tai Cung hành Thổ là cung Xấu.

– Cung thứ 4 là Thiên Tài Cung hành Thủy là cung Tốt.

– Cung thứ 5 là Nhơn Lộc Cung hành Kim là cung Tốt.

– Cung thứ 6 là Cô Độc Cung hành Hỏa là cung Xấu.

– Cung thứ 7 là Thiên Tặc Cung hành Hỏa ( Kim ? ) là cung Xấu.

– Cung thứ 8 là Tể Tướng Cung hành Thổ là cung Tốt.

 

Riêng cung Thứ 7 có sách cho rằng hành Hỏa (Thất Tai Hỏa cục), nhưng cũng có sách thì cho rằng hành Kim (Thất Tai Kim cục). Xem kỷ lại thì cung này cũng là cung cư ngụ của sao Phá Quân.. Trong Tử Vi sao Phá Quân là Bắc Đẩu Tinh hành Thủy là Hung và Hao tinh chủ tán, nhưng trong Bát Biến Du Niên của phép địa lý Dương Trạch thì khẳng định Phá Quân hành Kim là chốn cư của Tuyệt Mạng cũng vốn hành Kim. Khoa Địa Lý cho rằng Sao Phá Quân nguyên là hành Kim mà cái Thước Lỗ Ban chỉ dùng cho Khoa Địa Lý cho nên có thể khẳng định được Thất Tai Kim cục có lý hơn là Thất Tai Hỏa cục. Theo hệ thống Bát Phân từ 1 cho đến 8 là số cuối của hàng đơn vị thì Cung thứ nhất và cung thứ 8 chắc chắn phải là 2 Bụng tức là 2 tọa vị Dương. Hai cung ở giữa là cung thứ 4 và thứ 5 là hai cung Tốt cho nên cung 4 và 5 cũng phải là 2 Bụng tức cũng là 2 tọa vị Dương. Còn lại là Hai Nút sẽ ở tại giữa cung 2 – 3 và giữa cung 6 – 7 vị chi tất cả là 4 Tọa vị Âm. Sự phân chia 1 thành 2, 2 thành 4, 4 thành 8 chắc chắn bắt nguồn từ Lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành mấu chốt của Thái Cực sinh Lưỡng Nghi- Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng – Tứ tượng sinh Bát Quái. . .

 

Như vậy, cây thước Lỗ Ban là Khoa Học hay Mê Tín, Dị Đoan?, Pabongka Rinpoche tại trang 169 Trong tập Giải Thoát trong Lòng Tay, Kim Cang Xuất Bản năm 1995 có dạy:

 

Kẻ ngu biết mình ngu, đích thị là hiền trí.

Ngu tự cho mình trí, mới thật là chí ngu.

 

Thích Nữ Trí Hãi đã dịch như thế !

 

Quảng Đức.

 

nguồn: http://www.vietlyso.com